1/ Quốc gia Văn Lang – Âu Lạc.
- Cơ sở hình thành Nhà nước.
+ Kĩ thuật: sử dụng công cụ phổ biến và bắt đầu công cụ sắt.
+ Nông nghiệp dùng cày khá phát triển, kết hợp với săn bắn, chăn nuôi và đánh cá.
+ Có sự phân chia lao động nông nghiệp và thủ công nghiệp.
Yêu cầu Văn Lang Âu Lạc
Thời gian VII – III TCN III – II TCN
Kinh đô bạch Hạc Cổ Loa
Tổ chức bộ máy nhà nước Đứng đầu là vua Hùng, vua Thục dưới Lạc Hầu, Lạc tướng, Bồ chính tổ chức bộ máy Nhà nước chặt chẽ hơn, có quân đội mạnh, vũ khí thành Cổ Loa kiên cố,..
Phạm vi lãnh thổ Lãnh thổ mở rộng hơn
- Đời sống vật chất – tinh thần của người Việt cổ:
+ Đời sống vật chất:
+ Đời sống tinh thần:
Đời sống vật chất tinh thần của Người Việt cổ khá phong phú, hoà nhập với tự nhiên.
Yêu cầu Chămpa Phù Nam
Sự hình thành +Trên cơ sở văn hoá Sa Huỳnh
+Phát triển từ TKX-XV
+Kinh đô: Lúc đầu Trà Kiểu, cuối Trà Bàn +Trên cơ sở văn hoá Oóc eo
+Phát triển TKIII-V
Biểu hiện sự phát triển -Tình hình Chăm-pa từ TKII-XV
+Kinh tế: trồng lúa nước, dùng công cụ sắt, sức kéo; dệt, đóng gạch xây đền tháp,..
+Chình trị: chế độ quân chủ chuyên chế, chia nước thành 4 châu/huyện/làng
+Xã hội: quí tộc, nông dân tự do, nô lệ
+Văn hoá: theo Hindu giáo và phật giáo; chữ viết riêng; ở nhà sàn, ăn trầu, hoả táng người chết; thích nhạc, múa -Tình hình kinh tế, chính trị, văn hoá
+Kinh tế: trồng lúa nước, chăn nuôi, TCN phát triển: gốm, luyện kim, buôn bán
+Thể chế quân chủ, đem quân chinh phục các nước láng giềng (Mã Lai)
+Xã hội gồm: Quý tộc, bình dân, nô lệ.
+Văn hoá: Ở nhà sàn, theo Phật giáo và Hindu giáo, nghệ thuật ca, múa nhạc phát triển.